Tin tức

Thứ hai: 28/01/2019 lúc 08:54
Nguyễn Trang

PHÚ THỌ: Bé trai sốt 3 tuần bị vi khuẩn ăn mục van tim

Bé trai 10 tuổi bị sốt cao li bì liên tiếp nhiều ngày, đi khám không phát hiện ra được bệnh, cuối cùng phát hiện van tim đã bị vi khuẩn ăn mòn hết.

Gia gia đình cho biết thêm, bé Nguyễn Quang V. - 10 tuổi ở Phú Thọ sốt cao liên tiếp trong 3 tuần. Sau đó, bé V. đã được đưa đi khám, điều trị tại bệnh viện nhưng ai cũng đều khắc đầu. Khi được chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh nhi đã trong tình trạng suy tim ở mức độ nặng. Có thời điểm phải mở bằng máy, hồi sức, tiên lượng chỉ còn sống bằng vài giờ. Tiến sĩ Nguyễn Lý Thịnh Trường - Giám đốc Trung tâm Tim mạch trẻ em, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, sau khi được siêu âm, bác sĩ đã phát hiện van động mạch chủ tim của bệnh nhi đã bị tổn thương rất nặng bởi vi khuẩn tạo thành khối sùi đã ăn mòn hết. Bệnh nhi có hiện tượng bị phù phổi và có nguy cơ đột tử.

van-tim-1
PHÚ THỌ: Bé trai sốt 3 tuần bị vi khuẩn ăn mục van tim

Để tiến hành phẫu thuật, bác sĩ đứng trước những thách thức như: bệnh nhân nhi quá nhỏ ruooit, van tim không có sẵn, phương pháp sử dụng chính màng tim tự thân để tạo lá van tim không có sẵn, phương pháp sử dụng chính màng tim nhân tạo tự thân để tạo lá van cũng không khả thi, trong khi chưa thể xác định chính xác những cơ quan xung quanh có bị vi khuẩn tấn công hay không. Theo đó, Tiến sĩ Trường cho biết, đây là trường hợp mắc bệnh lý van tim phức tạp nhất từ trước đến nay.

Để có thể cứu được tính mạng của cháu bé, Trung tâm đã liên hệ với nhiều đơn vị cung cấp van tim nhân tạo để tìm được loại van nhỏ nhất có thể. Rất may mắn sau gần 30 phút liên hệ, đơn vị cung cấp đã tìm được và thay rất vừa vặn.

Ca mổ của bệnh nhi này kéo dài 9 tiếng và đã thành công. Sau hồi sức 1 ngày, bệnh nhi đã được rút ống nội khí quản, sức khỏe tiến triển tốt. Tính đến thời điểm hiện tại thời gian phẫu thuật là 3 tuần, bệnh nhi đã mạnh khỏe và đặc biệt van được thay hoạt động tốt hơn.

Theo Bác sĩ Trường, trường hợp nếu van tim không hoạt động ổn định, khi đó có thể duy trì được cho đến khi trẻ trường thành. Khi cân nặng của trẻ đạt > 60kg sẽ mổ để thay van tim mới, khi đó van được thay thế sẽ đơn giản hơn.

Bác sĩ trường nói rõ hơn về trường hợp của cháu V.: Bệnh nhi vốn có bệnh lý tim bẩm sinh, sau đó bị vi khuẩn xâm nhập qua đường máu rồi khi trú ở van động mạch chủ, dần dần ăn mòn bộ phận này.

Thông thường, máy trong động mạch chủ chảy 1 chiều, ngăn không cho trào ngược về tim. Khi van động mạch chủ bị hỏng, máu bị trào nước, gây áp lực lớn lên buồn tim, gây suy tim, phù phổi.

Tiến sĩ Trường khuyến cáo các bậc phụ huynh, khi thấy trẻ có những biểu hiện sốt kéo dài nên đưa trẻ nhanh chóng bệnh viện để theo dõi và tìm ra nguyên nhân. Đặc biệt, khi thấy trẻ bị xuống sức trong những vận động, yếu, tăng cân chậm, hay thường vã mồ hôi khi đi ngủ,... Khi đó hãy nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở Y tế sàng lọc những bệnh lý tim bẩm sinh.

Nguồn: https://vietnammoi.vn/

Chia sẻ

Tin tức liên quan

Học ngành Dược xong ra trường làm gì?

Học ngành Dược xong ra trường làm gì?

Ngành Dược là một trong những nhóm ngành rất hot đang được nhiều bạn trẻ quan tâm hiện nay bởi cơ hội việc làm cao....
Từ năm 2025 thay đổi cách xếp phòng, vận chuyển đề thi tốt nghiệp

Từ năm 2025 thay đổi cách xếp phòng, vận chuyển đề thi tốt nghiệp

Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ có nhiều thay đổi từ cách xếp phòng, vận chuyển đề thi đến xây dựng thư viện...
02871060222