Tin tức

Thứ ba: 11/12/2018 lúc 16:27
Nguyễn Trang

Triệu chứng & Những nguyên nhân gây bệnh ngộ độc thực phẩm

Ngộ độc thực phẩm thức ăn là gì? Đâu là những nguyên nhân và dấu hiệu để nhận biết bệnh lý này. Để biết rõ thông tin mọi người cùng cập nhật thông tin liên quan ở dưới đây.

Ngộ độc thực phẩm là bệnh gì?

Ngộ độc thực phẩm là bệnh được gây ra do những đối tượng ăn phải những thức ăn bị nhiễm độc. Vi khuẩn, ký sinh trùng, virus/ độc tố chính là những nguyên nhân gây nên bệnh lý trên. Mức độ nghiêm trọng của bệnh lý này không cao, người bệnh chỉ cảm thấy mệt mỏi trong vài ngày và cần phải tìm được phương pháp điều trị kịp thời.

Triệu chứng & Những nguyên nhân gây bệnh ngộ độc thực phẩm 1
Ngộ độc thực phẩm là bệnh gì?

Tốt nhất khi phát hiện những dấu hiệu bất thường trong cơ thể khi đó mọi người hãy nhanh chóng đến bệnh viện/ Trung tâm Y tế gần nhất để được các bác sĩ thăm khám. Bên cạnh đó, mọi người cần phải tìm hiểu về triệu chứng cũng như những nguyên nhân gây bệnh ngộ độc.

Tìm hiểu những dấu hiệu nhận biết bệnh ngộ độc thực phẩm

Theo các bác sĩ chuyên khoa và các giảng viên Khoa Cao đẳng Dược Hồ Chí Minh cho biết rõ về những dấu hiệu nhận biết bệnh ngộ độc, cụ thể:

- Cảm giác đau bụng.

- Buồn nôn, ói mửa và kèm theo tình trạng tiêu chảy.

- Cơ thể bị sốt.

- Cơ thể rơi vào trạng mệt mỏi hay có thể bị thiếu năng lượng.

- Bị đau cơ.

- Cảm giác chán ăn.

- Tạo cảm giác chán ăn.

- Cơ thể ớn lạnh.

Không phải đối tượng nào khi mắc bệnh ngộ độc cũng gặp phải những triệu chứng trên. Nếu thắc mắc hay gặp bất kỳ dấu hiệu nào liên quan đến bệnh hay tình trạng bệnh bất thường khi đó mọi người hãy trao đổi kỹ với các bác sĩ để biết rõ.

Tốt nhất khi gặng những dấu hiệu dưới đây mọi người nhanh chóng đến bệnh viện/ Trung tâm Y tế, cụ thể:

  • Bị nôn ra máu hay một số trường hợp đi đại tiện ra máu.
  • Thường xuyên bị nôn ói.
  • Tình trạng tiêu chảy có thể kéo dài > 3 ngày.
  • Cơn đau bụng kéo dài và đau dữ dội.
  • Nhiệt độ cơ thể có thể > 36.6 độ C.
  • Cơ thể rơi vào trạng thái bị khát nước, khô miệng, đi tiểu ít hơn/ không buồn cảm giác đi tiểu.
  • Cơ thể mệt mỏi và yếu trầm trọng, bị hoa mắt và hoa mắt; chóng mặt.
  • Tầm nhìn cũng bị ảnh hưởng, bị yếu cơ hay tay bị ngứa.

Nguyên nhân gây bệnh ngộ độc

Mọi người có thể bị ngộ độc thực phẩm nếu ăn phải những thức ăn/ uống nước nhiễm độc. Trong quá trình sản xuất; chế biến; thực phẩm bị nhiễm độc bất cứ lúc nào, cụ thể như: trồng; thu hoạch hay chế biến, bảo quản,... bị nhiễm độc. Nguyên nhân gây bệnh ngộ độc thực phẩm thường do vi khuẩn có hại di chuyển từ bề mặt này đến bề mặt khác. Trường hợp ăn những món ăn chưa được nấu chín như: món salad hay những những ăn khác khi đó những vi khuẩn có hại chưa được tiêu diệt hết sẽ khiến cơ thể bị ngộ độc thực phẩm.

Có rất nhiều vi khuẩn, ký sinh trùng, virus có thể gây nên tình trạng ngộ độc thực phẩm. Trong đó, đáng chú ý nhất virus là nguyên nhân hàng đầu, tiếp đến là những loại vi khuẩn. Tuy nhiên, chất độc là một trong những nguyên nhân khác khi gây bệnh. Khi đó chất độc có thể sinh ra do những vi khuẩn có sẵn ở thức ăn, do động vật, thực vật hoặc cá hay do những vi khuẩn khác. Ngoài ra, chất độc hại có thể từ một số hóa chất nhất định khác.

Những nguy cơ mắc bệnh ngộ độc ở mức độ cao

Bệnh ngộ độc thức ăn được biết đến là một bệnh phổ biến và có mức độ ảnh hưởng đến bất kỳ đối tượng nào. Khi đó, mọi người hãy kiểm soát bệnh bằng cách giảm thiểu được những nguy cơ mắc bệnh. Bên cạnh đó, mọi người có thể tham khảo thêm ý kiến của các bác sĩ để biết được rõ hơn về những nguyên nhân mắc bệnh.

Triệu chứng & Những nguyên nhân gây bệnh ngộ độc thực phẩm 2
Những nguy cơ mắc bệnh ngộ độc ở mức độ cao

Theo đó, những nguy cơ mắc bệnh ngộ độc thực phẩm ở mức độ cao mọi người cần phải biết đến như:

- Vấn đề về độ tuổi: quá trình lão hóa dần dần khiến cho hệ miễn dịch của các bạn bị yếu dần và không phản ứng lại với những vi khuẩn gây hại.

- Đối tượng là phụ nữ mang thai: trong quá trình mang thai khi đó sẽ dẫn đến nhàng thay đổi trong chuyển hóa của hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn. Bởi vậy, đây chính là những nguyên nhân gây nên bệnh ngộ độc ở mức độ cao. Những phản ứng của bệnh có thể nặng hơn trong thời gian mang thai.

- Trẻ sơ sinh & Trẻ nhỏ: đối với những lứa tuổi này khi hệ miễn dịch chưa được phát triển hoàn thiện khi đó những nguy cơ mắc bệnh là rất cao.

- Những người mắc những bệnh về gan, tiểu đường hay bệnh AIDS.

* Thói quen sinh hoạt giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh

Mọi người có thể kiểm soát về tình trạng bệnh ngộ độc thực phẩm bằng những giải pháp:

+ Tốt nhất hãy để dạ dày được nghỉ ngơi. Tuyệt đối nên ăn uống đúng giờ.

+ Ngậm những viên đá nhỏ hay có thể uống vài ngụm nước. Ngoài ra, mọi người có thể húp nước canh/ uống những loại nước thể thao không chứa caffein.

+ Mọi người cần phải bắt đầu ăn uống lại, tốt nhất hãy lựa chọn những thức ăn nhạt, dễ tiêu hóa như rau câu; chuối; cơm và lựa chọn những thực phẩm ít chất béo.

+ Khi bị nghỉ ngơi nhiều hơn khi bị bệnh và mất nước sẽ khiến cơ thể bị yếu đi.

Tất cả những thông tin cung cấp trên liên quan đến bệnh ngộ độc thực phẩm cũng như những dấu hiệu để nhận biết bệnh. Tốt nhất mọi người khi thấy những dấu hiệu bất thường đối với tình trạng sức khỏe khi đó hãy nhanh chóng đến bệnh viện/ Trung tâm Y tế gần nhất để được các bác sĩ thăm khám.

Chia sẻ

Tin tức liên quan

Danh sách 47 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo

Danh sách 47 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo

Quyết định 298/QĐ-TTg được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký và ban hành 47 đơn vị sự nghiệp công lập trực...
Thúc đẩy xây dựng đề kiểm tra theo định hướng thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Thúc đẩy xây dựng đề kiểm tra theo định hướng thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Đề kiểm tra định kỳ lớp 10, 11 vận dụng cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT từ 2025 đang được các địa phương đang tích...
02871060222